Đề xuất mở lại các chợ đầu mối để hàng hóa được lưu thông dễ dàng

Đề xuất mở lại các chợ đầu mối để hàng hóa được lưu thông dễ dàng

Thời gian qua việc đóng cửa các chợ đầu mối tại HCM do ảnh hưởng dịch bệnh. Điều này đã gây áp lực mua sắm từ khu chợ truyền thống chung sang các kênh siêu thị, trung tâm bách hóa. Như vậy không chỉ ảnh hưởng đến nguồn cung thiết yếu mà còn ảnh hưởng đến việc cung ứng hàng cho hóa cho những địa phương lân cận. Chính vì vậy mà nhiều người dân mong muốn, tha thiết Chính phủ và các cấp chính quyền nghiên cứu cho hoạt động lại các chợ đầu mối truyền thống tại HCM. Qua khảo sát tình hình trên, Bộ Công thương đã chính thức đề xuất xem xét mở lại các chợ đầu mối để hàng hóa được lưu thông dễ dàng.

Đề xuất mở lại các chợ đầu mối

Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn đề xuất mở lại chợ đầu mối Bình Điền, Thủ Đức và Hóc Môn để đảm bảo chuỗi cung ứng. Báo cáo ngày 21/7 của Tổ công tác đặc biệt của Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn đánh giá. Nếu không có biến động lớn, khả năng cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhu cầu thiết yếu của người dân trong vùng, khu vực phía Nam vẫn ổn định.

Đề xuất mở lại các chợ đầu mối

Nhưng riêng với TP HCM, Tổ công tác đặc biệt của Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn đề nghị. UBND TP HCM phối hợp cùng Bộ Công Thương, Bộ Y tế sớm có cơ chế mở lại các chợ đầu mối Bình Điền, Thủ Đức và Hóc Môn. Việc này nhằm đảm bảo chuỗi cung ứng nông sản, thực phẩm thiết yếu của thành phố. Bộ này cũng kiến nghị Thủ tướng bổ sung chợ đầu mối vào diện các cơ sở kinh doanh hàng hoá dịch vụ thiết yếu trong thời gian giãn cách xã hội.

Hơn 70% hàng hoá nông sản cung cấp cho thành phố đến từ 3 chợ đầu mối

Hơn 70% hàng hoá nông sản cung cấp cho thành phó đến từ 3 chợ đầu mối. Hệ thống chợ truyền thống trên địa bàn. Ba chợ đầu mối tại TP HCM vẫn chưa thể hoạt động trở lại. Nên việc cung cấp hàng hoá cho thành phố vẫn đang khó khăn. Trong khi đó, theo Sở Công Thương TP HCM; hiện thành phố chỉ còn 32 chợ truyền thống hoạt động. 9 chợ bắt đầu hoạt động trở lại sau thời gian tạm ngưng để phòng dịch.

Hơn 70% hàng hoá nông sản cung cấp cho thành phó đến từ 3 chợ đầu mối

Cùng ngày, Bộ Y tế cũng có hướng dẫn phòng, chống Covid-19 tại các chợ truyền thống trong thời gian giãn cách xã hội. Theo đó, Bộ này đề nghị UBND các tỉnh, thành phố ngoài áp dụng các biện pháp phòng dịch, 5K. Tổ chức xét nghiệm Covid-19 bằng test nhanh kháng nguyên cho người quản lý, làm việc, bán hàng tại chợ hàng tuần.

Để các chợ truyền thống có thể hoạt động trở lại an toàn

Để các chợ truyền thống có thể hoạt động trở lại an toàn. Sở Công Thương TP HCM có công văn hỏa tốc gửi UBND các quận, huyện, TP Thủ Đức và 3 chợ đầu mối nông sản thực phẩm, hướng dẫn công tác tổ chức an toàn.

Đảm bảo các biện pháp phòng dịch tại các khu chợ

Riêng với 3 chợ đầu mối, ngoài đảm bảo các biện pháp phòng dịch. Cần ưu tiên bố trí nơi ăn, nghỉ cho người lao động tại điểm tập kết và trung chuyển hàng hóa tạm thời tại các chợ đầu mối. Các chợ cũng cần bố trí lực lượng trực kiểm tra người ra vào chợ chặt chẽ. Mở lại chợ truyền thống để giảm áp lực phân phối hàng hóa cho các kênh siêu thị cũng là đề xuất của Bộ Công Thương. Kiểm tra một số chợ truyền thống tại TP HCM. Ngày 21/7, Thứ trưởng Công Thương Đỗ Thắng Hải – Tổ trưởng Tổ công tác. Đặc biệt đề nghị Ban quản lý các chợ phải đảm bảo quy định phòng dịch Covid-19 của Bộ Y tế, thành phố khi mở cửa trở lại.

Bố trí luân phiên cho tiểu thương kinh doanh bán hàng

Ông gợi ý, các chợ nên bố trí luân phiên cho tiểu thương kinh doanh bán hàng. Giãn cách các quầy sạp hoặc bố trí cho tiểu thương bán xen kẽ. Ngoài ra, Bộ Nông nghiệp kiến nghị Chính phủ bổ sung vào nhóm hàng hoá, dịch vụ thiết yếu. Khi giãn cách xã hội còn có các loại giống cây trồng, vật nuôi, vật tư. Ngoài ra còn có nguyên liệu phục vụ sản xuất nông nghiệp, chế biến nông sản.

Bởi, hiện việc vận chuyển, sản xuất, cung ứng các loại hàng hóa nêu trên gặp nhiều khó khăn. Việc bổ sung danh mục này nhằm ổn định sản xuất và đảm bảo nguồn cung nông sản. Thực phẩm trong thời gian trước mắt và ổn định lâu dài. Bộ cũng đề nghị Thủ tướng xem xét cho phép tạm gia hạn các Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm, vệ sinh thú y. Thêm 3 tháng cho các cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm nông, lâm, thuỷ sản đã hết hạn hoặc sắp hết hạn.

Tình hình khan hiếm hàng hóa nói chung

Liên quan đến việc tháo gỡ tình trạng một số tỉnh thành dư nguồn cung trong khi HCM khan hiếm. Ông Hải cho biết, với tình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, diễn biến xấu. Đây là tình hình không bình thường nên có một số nơi thiếu hàng hóa. Một số nơi giá cả tăng thì cần chia sẻ với tình hình thực tế này từ các hộ kinh doanh, tiểu thương, các siêu thị, trung tâm bách hóa. Ông Hải cũng đề nghị người dân Thành phố cũng cần chia sẻ với các khó khăn chung.

Tình hình khan hiếm hàng hóa nói chung

“Chúng tôi luôn phối hợp, đặc biệt các địa phương; tạo mọi điều kiện tốt nhất và sớm nhất. Tạo mọi điều kiện thuận lợi công tác vận chuyển hàng hóa để đảm bảo cung ứng hàng hóa. Nhất đáp ứng đủ nhất là hàng thiết yếu”, ông Hải nhấn mạnh.

Kiểm tra chợ truyền thống, siêu thị đang hoạt động sau 12 ngày thực hiện giãn cách tại TP HCM. Tổ công tác nhận thấy nhìn chung nguồn cung hàng hóa; nhất là hàng thiết yếu đảm bảo đủ cung ứng. Tuy nhiên có một số mặt hàng cao hơn một chút so với bình thường. Một số mặt hàng vẫn chưa đủ đảm bảo cung ứng cho người dân. Về việc này Bộ Công thương đã làm việc với các cơ quan có liên quan của TP HCM; nhất là Sở Công thương để đảm bảo tăng nguồn cung, đảm bảo giá cả hợp lý nhất trong tình hình hiện nay để phục vụ nhu cầu người dân.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *